Kết quả tìm kiếm cho "Xóm bánh ú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 48
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Từ khi mắc bệnh ung thư, cuộc sống của ông Trần Hữu Lập (68 tuổi, ngụ ấp Bình Phước, xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới) và bà Nguyễn Thị Thu Hồng (56 tuổi, ngụ ấp Trung Bình Nhì, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) đối mặt với nỗi lo chi phí điều trị lâu dài. Hiện, gia đình họ đang rơi vào cảnh bế tắc, rất cần sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Nó là chiếc xe đạp 'kỳ quan': cổ nghênh nghểnh cách cái sườn cong cong một đoạn thiệt là xa. 'Xe mày té xuống thì nhiễm trùng mà chết ngay đuông!' - bạn bè trêu thế.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Gió thanh bình. Không gian xanh ngát. Giọng lão Đoàn gọi lớn. Các cháu lại đây, lại đây ông cho kẹo. Lũ trẻ vây quanh lão Đoàn, mặt đứa nào cũng hí hửng, vui thích đưa cánh tay của mình ra chờ đợi. Sự xuất hiện của lão ở quán nước dưới tán đa cổ thụ làm không khí ở góc làng trở nên náo nhiệt. Hoa sử quân tử vừa duyên dáng vừa rực rỡ đang khoe sắc trên giàn phía bên.
Tại Việt Nam, những phiên bản mới của món phở được biến tấu đa dạng với các món như cocktail phở hay burger phở. Với sự biến tấu như vậy, hầu hết các đầu bếp đều bám sát nguyên bản gốc.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Căn phòng nhỏ trên tầng cao nhất của nhà chung cư cũ luôn đóng im ỉm. Ở đó có bà cụ già gần 80 tuổi sinh sống. Bà có nhà cửa đàng hoàng ở dưới quê nhưng đã bán căn nhà hương hỏa, đùm rúm tiền bạc theo con lên thành phố. Tưởng là được an nhàn, hưởng phúc của cháu con, nào ngờ, năm trước, năm sau anh con trai đưa mẹ lên căn phòng này ở.
Nghề đi ghe của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm được xem là nét văn hóa sông nước đặc trưng miền đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Từ lâu, họ sử dụng chiếc ghe làm phương tiện đi lại trên sông, rạch, với các hoạt động đánh bắt thủy sản và kết nối giao thương hàng hóa rất độc đáo.